Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Giáo dục đạo đức cách mạng thông qua môi trường đạo đức lành mạnh giúp cho cán bộ, đảng viên hoàn thiện nhân cách, nêu cao ý chí chiến đấu trước kẻ thù, trước khuyết điểm của bản thân; phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý, phát triển trí tuệ.
Nhìn lại nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, cùng với những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội…, có thể thấy lĩnh vực văn hóa đã có những khởi sắc rõ rệt. Nổi bật nhất là công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách trong nửa nhiệm kỳ qua đã tạo ra được “cú hích” đột phá để văn hóa phát triển toàn diện.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8/1945 – 28/8/2023", chiều 25/8, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Phát huy truyền thống vẻ vang, xây dựng nền ngoại giao Việt Nam tiên phong, toàn diện, hiện đại, phụng sự Tổ quốc”.
(P3) - Chiều ngày 24/8, tại Hội trường UBND phường 3, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác vận động quần chúng Phường 3 tổ chức Hội nghị sơ kết phối hợp liên ngành làm công tác vận động quần chúng đợt 1 năm 2023
Quyền lực luôn có nguy cơ bị tha hóa, do vậy, kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ có vai trò rất quan trọng, được Đảng ta đặc biệt chú trọng. Thời gian qua, việc thực hiện các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh bước đầu tạo ra hiệu quả rõ nét, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy, khẳng định năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Yêu cầu đặt ra hiện nay là cần đánh giá một cách tổng thể, toàn diện kết quả, hạn chế của các mô hình tổ chức mới và kiêm nhiệm chức danh, đồng thời kiểm soát quyền lực trong quá trình thực hiện.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - người chiến sĩ hết sức trung thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một nhà lãnh đạo mẫu mực của Đảng, của dân tộc ta. Đồng chí đã hiến dâng cả cuộc đời cho lý tưởng cộng sản, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hơn 60 năm hoạt động, phấn đấu vì lý tưởng của Đảng, đồng chí Tôn Đức Thắng là một trong những nhà lãnh đạo mẫu mực của cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
78 năm đã trôi qua nhưng ngày 19-8-1945 lịch sử, vẫn còn sống mãi với nhân dân và non sông Việt Nam, trở thành biểu tượng tinh thần, nguồn sức mạnh to lớn đoàn kết, cổ vũ, động viên toàn dân thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt nổi dậy, tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước, để đến ngày 19/8/1945, kết thúc hơn 80 năm Nhân dân ta dưới ách đô hộ của thực dân, phát xít, đất nước giành được độc lập, Nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình, qua đó để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2023) là dịp để chúng ta ôn lại lịch sử, tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc. Đồng thời, tích cực đấu tranh với các luận điệu sai trái nhằm xuyên tạc, phủ nhận thành quả của Cách mạng Tháng Tám, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Qua đó, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, giữ vững sự ổn định và phát triển của đất nước trong tình hình mới hiện nay.
Ngày 19/8/1945 được ghi vào lịch sử như một ngày mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Ngày 18/8, thay mặt Bộ Chính trị, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành Quy định số 117-QĐ/TW về xin lỗi và phục hồi quyền lợi của tổ chức đảng, đảng viên bị kỷ luật oan.
Trong không khí hào hùng của mùa Thu lịch sử, lắng hồn mình vào hồn thiêng sông núi, dường như trong mỗi chúng ta vẫn đang vang lên câu hát “Mười chín tháng Tám/Ánh sao tự do đưa tới/ Cờ bay nơi nơi, muôn ánh sao vàng”; dâng lên niềm xúc động, tự hào khi được là người dân Việt Nam.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu tượng của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân cả nước từ chiến khu đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị đều nhất tề nổi dậy giành chính quyền.
Tháng Tám năm 1945, chớp thời cơ “ngàn năm có một,” dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta không phân biệt giàu nghèo, giai tầng, không phân biệt tôn giáo, xu hướng chính trị vùng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa “long trời, lở đất”, giành chính quyền trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh, việc phát huy giá trị văn hóa gia đình, văn hóa dòng họ, văn hóa giáo dục là để gắn kết hơn nữa giữa giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội. Đây là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người phát triển toàn diện, là mạch nguồn vun đắp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc...
Kết quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII vừa qua khẳng định phương châm, cuộc chiến này: “không bao giờ chùng xuống”, “không có vùng cấm”, “không có ngoại lệ”, “bất kể người đó là ai”, "xử lý một vụ cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực, xử lý một người để cứu muôn người".
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá cao và kỳ vọng “Hệ thống thí điểm phổ biến, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên trên Internet” có địa chỉ https://lyluanchinhtri.dcs.vn sẽ góp phần thúc đẩy, tạo ra bước thay đổi mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng và hệ thống chính trị.