Sau thành công của Cách mạng tháng Tám (19 - 28/8/1945), ngày 2/9/1945, tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hãy cùng nhớ lại hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng lịch sử đó.
Trong thời gian qua, công tác dân vận của các cơ quan Nhà nước và chính quyền các cấp đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tế của các địa phương, của đất nước.
Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và toàn thế giới ngày 2/9/1945 đã khẳng định Việt Nam là một quốc gia tự do, độc lập. Ở đó người dân có quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc… Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay chúng ta ngày càng có cơ sở vững chắc để khẳng định sự thật chúng ta đã trở thành nước tự do độc lập, người dân ngày càng ấm no hạnh phúc…
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuyên ngôn độc lập toát lên tinh thần chủ đạo là quyền “tự do, độc lập” với ý chí “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn độc lập của Người là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận, văn hoá vô cùng đặc sắc, trường tồn cùng dân tộc và nhân loại; là nơi kết tinh và toả sáng những nét đẹp văn hoá rất tiêu biểu của dân tộc như: yêu nước, đoàn kết, nhân ái, khoan dung và yêu chuộng hoà bình.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024). Trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tựa đề "Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới".
Sau 79 năm (2/9/1945-2/9/2024), từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của Nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của đế quốc xâm lược. Tuyên ngôn Độc lập có 1.120 chữ, được sắp xếp trong 49 câu.
Ngày 2/9/1969, từ biệt thế giới này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta một di sản vô cùng quý giá - bản Di chúc lịch sử, một văn kiện ở tầm cương lĩnh về sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam, định hướng cho tương lai phát triển của dân tộc.
Tối 29/8, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024). Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Lễ kỷ niệm:
Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 vừa được kiện toàn sau kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV ngày 26/8/2024 có 26 thành viên gồm: Thủ tướng, 5 Phó Thủ tướng và 20 Bộ trưởng, trưởng ngành.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, nhất là trên cương vị người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, luôn quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm ông Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 26/8/2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 26/8/2024, Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 19/8, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 165 - HD/BTGTW tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Kết luận số 81-KL/TW ngày 04/6/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Theo Bộ Nội vụ, việc đề sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư tại các địa phương giai đoạn 2019-2021 đã được giải quyết khá cơ bản. Đến nay, số cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện là 58 người (chiếm 8,22%) và ở cấp xã là 1.405 người (chiếm 14,49%).
Nhằm giúp đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và quan điểm chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương xây dựng kế hoạch tổ chức nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền về nội dung cuốn sách.
Xuất hiện trong phong trào cách mạng năm 1940 ở Nam Kỳ, cờ đỏ sao vàng năm cánh gắn liền với lịch sử đấu tranh giành, giữ vững nền độc lập dân tộc và công cuộc đổi mới phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu của nhân dân Việt Nam.
Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của đế quốc xâm lược. Tuyên ngôn Độc lập có 1.120 chữ, được sắp xếp trong 49 câu.