Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đạt được nhiều kết quả tích cực, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đời sống, sinh hoạt của người dân...
Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.
Báo cáo thường niên Tình trạng Khí hậu Toàn cầu của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) công bố tháng 3/2024 cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm 2023, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.
Lượng khí methane phát thải từ ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu đã tăng lên gần mức kỷ lục trong năm 2023.
Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 với sự kiện chính tắt đèn trong 1 giờ sẽ diễn ra vào tối 23/3/2024 với chủ đề “Reducing Carbon footprint towards Net Zero” - “Giảm dấu chân Carbon - Hướng tới Net Zero”.
Ngày Khí tượng Thế giới 23/3/2024 được Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) phát động với chủ đề “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”. Ở Việt Nam, công tác dự báo khí tượng thủy văn đã góp phần quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai.
Tại Quyết định số 211/QĐ-TTg ngày 1/3/2024, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi chỉ tiêu 17.1 về tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn từ hệ thống cấp nước tập trung thuộc tiêu chí số 17 về Môi trường và an toàn thực phẩm.
Chương trình Khởi nghiệp xanh được thiết kế để phát triển khả năng kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm của các nông dân trẻ, tăng cường đội ngũ doanh nhân theo hướng kinh tế xanh, phát triển bền vững; Khuyến khích sự đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trẻ trong các lĩnh vực của nền kinh tế xanh, tạo tác động xã hội. Cuộc thi gồm 3 vòng: xét chọn, bán kết và vòng chung kết tại TP Hồ Chí Minh; dự kiến diễn ra vào cuối tháng 10/2024.
Theo một báo cáo công bố giữa tháng 3/2024, có hơn 16.000 hóa chất tồn tại trong các sản phẩm nhựa, từ bao bì thực phẩm, đồ chơi cho trẻ em đến thiết bị y tế, tức nhiều hơn 3.000 so với ước tính trước đây của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP).
Liên hợp quốc (LHQ) đã ra Nghị quyết lấy ngày 22/3 hàng năm là Ngày Nước Thế giới và bắt đầu được tổ chức thường niên từ năm 1993. Ngày Nước Thế giới ra đời với mục tiêu hướng người dân trên toàn thế giới đến việc tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước, khuyến khích người dân nâng cao nhận thức về giá trị của nước trong cuộc sống hàng ngày của con người cũng như bảo vệ môi trường sống quý giá của nhiều loài sinh vật cùng chung sống trên Trái Đất.
Ngày Nước thế giới 22/3/2024 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề "Leveraging water for peace" - "Nước cho hòa bình". Thông điệp "hòa bình" được phát ra trong bối cảnh an ninh nguồn nước thế giới đang gặp nhiều thách thức, nhấn mạnh quyền con người trong tiếp cận nước và vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới.
Ngày Nước thế giới 22 tháng 3 năm 2024 được Liên hợp quốc phát động ̣với chủ đề “Leveraging water for peace” - “Nước cho hòa bình”, tập trung vào vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật Đất đai số 31/2024/QH15.
Từ năm 2012, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã chọn ngày 21/3 hằng năm là Ngày Quốc tế Rừng để tôn vinh và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tất cả các loại rừng. Đổi mới và công nghệ đã cách mạng hóa việc giám sát rừng, cho phép các quốc gia theo dõi và báo cáo về rừng của mình hiệu quả hơn.
Giai đoạn từ năm 2021 đến hết năm 2023, qua tổng hợp báo cáo của các địa phương trên địa bàn cả nước có 499 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 411.250 căn.
(P3) - UBND Phường 3, Thành phố Tây Ninh thông báo về việc cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có mục đích sử dụng là đất trồng lúa nhưng hiện trạng sử dụng không phải là đất trồng lúa trên địa bàn Phường 3.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang gây ra các thách thức an ninh phi truyền thống trên phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Thực trạng này đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của truyền thông như một yếu tố thúc đẩy sự tham gia, thu hút và trao quyền cho người dân trong quá trình xây dựng chính sách, hành động giảm thiểu và các giải pháp thích ứng với BĐKH.
Tháng 3/2024, nhiều hoạt động hưởng ứng Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 được Bộ Công Thương tổ chức, bao gồm:
Luật Kinh doanh bất động sản 2023 (sửa đổi) đã được thông qua và có hiệu lực chính thức từ ngày 1/1/2025, có nhiều điểm mới theo hướng siết chặt hoạt động môi giới BĐS.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư số 3/2024/TT-BKHĐT quy định mẫu hồ sơ đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực.