Báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, 77 năm qua, thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn quan tâm, chăm lo, thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng và thân nhân.
(P3) - Chiều ngày 24/7/2024, bà Cao Thị Thu - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy - Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy đã đến thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách trên địa bàn Phường 3.
(P3) - Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu việc thu thập, cập nhật, tổng hợp thông tin về người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và hỗ trợ việc làm bền vững trên địa bàn Phường 3
Ngày 23/7/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo bộ ngành ấn nút kích hoạt, ra mắt ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân. Việc hình thành Ngân hàng gen liệt sĩ chưa xác định thông tin và thân nhân liệt sĩ được xác định là giải pháp căn cơ để giải quyết, xác định danh tính, trả lại tên cho gần 300.000 liệt sĩ chưa xác định được thông tin.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 50/2024/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 76/2021/TT-BTC hướng dẫn khoản 1 và khoản 2 Điều 31 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
Sáng 22/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Uỷ ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Để được công nhận bảo vật quốc gia, các hiện vật phải được thực hiện theo trình tự, thủ tục xét duyệt rất chặt chẽ, nghiêm ngặt. Hiện nay chúng ta có 294 bảo vật quốc gia. Đây là những "hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học".
Sáng 23/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Hội nghị Tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ. Trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại sự kiện này.
Theo quyết định số 590/QĐ-CTN Chủ tịch nước ký ngày 25/6/2024, quà tặng cho người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024) được chia thành hai mức 600.000 đồng và 300.000 đồng.
(P3) - Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Trung ương Hội LHPN Việt Nam, chiều ngày 17/7/2024, UBND Phường 3 tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho các gia đình chính sách trên địa bàn nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024).
Giảm thiểu bất bình đẳng về cơ hội giáo dục là nhiệm vụ cấp bách cần quyết tâm thực hiện nhằm đảm bảo phân phối công bằng cơ hội phát triển, công bằng xã hội.
Kế thừa những thành tựu, bài học kinh nghiệm lãnh đạo văn hóa trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta luôn luôn phát huy vai trò lãnh đạo để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Dương Bích Liên là một trong những họa sĩ cách mạng đầu tiên trong làng hội họa Việt Nam. Ông là một trong bộ bốn “Nghiêm, Liên, Sáng, Phái” (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 656/QĐ-TTg ngày 16/7/2024 thành lập Quỹ cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Bài viết phân tích một số vai trò của hệ giá trị gia đình, những thách thức đối với sự phát triển của hệ giá trị gia đình trong bối cảnh phát triển hiện nay, từ đó đưa ra giải pháp nhằm phát huy vai trò của hệ giá trị gia đình đới với quá trình phát triển hiện nay.
Về phương diện lý luận chuẩn mực con người còn rất ít được nghiên cứu ở nước ta, trong khi trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu, lý luận về chuẩn mực đã xuất hiện. Tuy vậy trong thực tiễn ở nước ta các chuẩn mực xã hội, chuẩn mực con người đã được vận hành từ rất lâu trong lịch sử.
Nhân kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 – 15/7/2024), chiều 15/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp thân mật với đoàn đại biểu về dự Hội nghị cán bộ toàn quốc Hội cựu Thanh niên xung phong Việt Nam. Trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước:
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký ban hành Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23 của Bộ Chính trị khoá 10 về "tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới".
Có thể khẳng định tư tưởng “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn mãi còn nguyên giá trị. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của công tác văn hóa, văn nghệ trong giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn đến năm 2045. Vì vậy, học tập và vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa trong hoạt động công vụ trên môi trường số trước bối cảnh tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là đặc biệt quan trọng. Bài viết phân tích tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và nêu lên sự vận dụng trong xây dựng văn hóa số nhằm thực thi công vụ hiệu quả trên môi trường số hiện nay.
Hoài Thanh là một tài năng xuất sắc hiếm có trong lĩnh vực phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX, một nhà văn hóa lớn suốt một đời gắn bó thiết tha với dân tộc và văn hóa dân tộc. Như nhà thơ Hữu Thỉnh từng nhận định: Di sản của Hoài Thanh là một khối đồ sộ những ký thác và tin tưởng, thật đáng tự hào. Tài sản của Hoài Thanh đã đi vào lịch sử.