Báo chí, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong định hướng dư luận xã hội, đặc biệt là góp phần nâng cao nhận thức về bình đẳng và công bằng giới.
Với chủ đề “Kỷ cương - trách nhiệm - đoàn kết - phát triển”, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022 - 2027 đã khai mạc sáng 28/11 tại Thủ đô Hà Nội.
Những năm qua, di sản văn hóa ngày càng chứng minh vai trò là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và là điểm tựa vững chắc cho đời sống tinh thần, môi trường nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc văn hóa, đa dạng văn hóa. Bởi vậy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng chính là đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 25/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy chuyển đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt.
Trong quản trị quốc gia, văn hóa được nhìn nhận là một mục tiêu bên cạnh chính trị, kinh tế, xã hội. Nhưng hơn thế, văn hóa cần phải được nhìn nhận rõ là một động lực quan trọng để quản trị hiệu lực, hiệu quả. Khi quản trị quốc gia vận hành dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực, chính là đang dựa trên các giá trị nền tảng để xác lập giá trị cốt lõi.
Với chủ đề “Kỷ cương – Trách nhiệm – Đoàn kết – Phát triển”, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX là sự kiện quan trọng được tiến hành theo Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết lúc 12 giờ 30 phút (10 giờ 30 phút theo giờ Việt Nam) ngày 26/11/2022, tại Kỳ họp thứ 9 diễn ra ở thành phố Andong (Hàn Quốc), Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO (MOWCAP) đã thông qua 2 hồ sơ “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Trong làng thơ Việt Nam, Chính Hữu là một trường hợp đáng để nhiều người mơ ước. Tuy viết ít nhưng thời kỳ nào, ông cũng có những bài thơ rất hay, mang đậm hơi thở thời đại.
Triển lãm sách tài liệu “Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam” giới thiệu khái quát về các giá trị văn hóa và gia đình Việt Nam được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử; về vai trò của văn hóa trong đời sống cộng đồng các dân tộc Việt Nam; về sức mạnh và trí tuệ của con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập.
Trong giai đoạn 2006-2021, GDP bình quân đầu người của Việt Nam theo USD giá hiện hành đã tăng gần 371% (tăng gần 5 lần). Nếu theo giá so sánh năm 2015, trong 15 năm này, GDP bình quân của Việt Nam tăng 104,4% (hơn 2 lần).
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin phát triển bùng nổ; xu hướng cá nhân hoá thông tin ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội; các thế lực thù địch không ngừng chống phá quyết liệt, bằng mọi hình thức, thủ đoạn. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu, đòi hỏi đối với công tác dư luận xã hội (DLXH) ) phải dự báo sớm, chính xác, làm chủ tình hình, định hướng DLXH để tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội.
Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 80 - HD/BTGTW về hướng dẫn báo chí tuyên truyền kết quả một năm thực hiện Kết luận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tổ chức ngày 24/11/2021; những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Trong tiến trình lịch sử, nông thôn là vùng có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, đồng thời là nơi sản sinh, hình thành, lưu giữ những giá trị văn hóa cổ truyền, góp phần kiến tạo bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, văn hóa nông thôn vẫn tiếp tục khởi sắc song cũng chịu không ít sức ép, khó khăn và thách thức trong bảo tồn và phát huy, phát triển.
Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11) đã trở thành ngày truyền thống thắp sáng ngọn lửa văn hoá dân tộc trong mỗi người dân Việt Nam.
Phát biểu tại Hội thảo và Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Huy Dũng kêu gọi Hiệp hội, các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng hãy chung tay cùng Bộ trong quá trình đưa Việt Nam trở thành quốc gia tự chủ về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng.
Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ) đã khẳng định quan điểm xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa giữ vai trò nòng cốt. Do đó, cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 80 - HD/BTGTW về hướng dẫn Báo chí tuyên truyền kết quả 01 năm thực hiện Kết luận của Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng tổ chức ngày 24/11/2021; những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Gần 70 năm hoạt động cách mạng sôi nổi và phong phú, đồng chí Võ Văn Kiệt từng được trao giữ nhiều trọng trách lãnh đạo Đảng và chính quyền.
Bắt đầu từ năm 2005, ngày 23/11 hằng năm được chọn là "Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam".
Cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Thủ tướng Võ Văn Kiệt - gần một thế kỷ là vô cùng phong phú, sinh động, thể hiện trên nhiều lĩnh vực và trải dài trên cả ba miền đất nước.