Quyền được chăm sóc y tế công cộng luôn được Việt Nam coi là một trong những quyền con người quan trọng, là cơ sở để thực hiện nhiều quyền con người khác. Việc thực hiện quyền được chăm sóc y tế công cộng cũng gắn liền với các quyền con người khác như: quyền sống, quyền về lương thực, nhà ở, việc làm, giáo dục, bảo vệ đời tư, tiếp cận thông tin...
Quyền được làm việc là một trong những quyền cơ bản của con người và việc bảo đảm quyền lao động cho công dân là một trong những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ của chế độ xã hội. Ở Việt Nam, quyền được làm việc của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp cùng nhiều văn bản pháp luật khác nhằm bảo đảm thực thi trong thực tiễn.
Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, từ đó bảo đảm sự công bằng, dân chủ và tăng cường trách nhiệm của công dân; góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo đảm quyền công dân, quyền con người, tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền dân chủ, nhất là dân chủ trực tiếp.
Đảm bảo thực hiện các quyền của người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực văn hoá được Việt Nam xác định là nghĩa vụ quốc gia. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành nhiều quy định pháp luật để đảm bảo, thúc đẩy quyền được tham gia vào các hoạt động của đời sống văn hóa và bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của người dân tộc thiểu số.
Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.
Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam liên quan đến các quyền tự do, bình đẳng trong kết hôn và lập gia đình không có sự phân biệt giữa người dân tộc thiểu số với người dân tộc đa số.
Công ước xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) ra đời từ năm 1965. Việt Nam tham gia Công ước CERD từ năm 1982 và đã 4 lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước vào các năm 1983, 1993, 2000 và 2012. Hơn 40 năm qua, Việt Nam luôn quan tâm xây dựng hệ thống pháp luật và các thiết chế bảo đảm, thúc đẩy quyền bình đẳng của người dân tộc thiểu số.
Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) là một trong 5 Công ước quốc tế cơ bản của Liên hợp quốc về nhân quyền, được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, có hiệu lực từ ngày 04/01/1969. Việt Nam gia nhập Công ước này năm 1982.
Việt Nam luôn coi trọng công tác tuyên truyền về nhân quyền, trong đó, tuyên truyền về quyền con người là nhiệm vụ chính trị và là trách nhiệm thường xuyên của cả hệ thống chính trị, trước mắt và lâu dài. Kết quả tuyên truyền về quyền con người là một trong những tiêu chí khách quan đánh giá hiệu quả công tác quyền con người của các cấp, các ngành.
Sau 78 năm (2/9/1945-2/9/2023) ,từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cách đây 78 năm, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam không chỉ chú trọng, đặt nhân dân vào trung tâm các quyết sách của mình, mà còn luôn tạo điều kiện để nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ xã hội, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một chân lý vĩ đại của đời sống xã hội loài người, một chân lý của thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” ở thời khắc cực kỳ quan trọng, mang tính bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh, tư tưởng này của Người vừa có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn, vừa mang giá trị nhân văn sâu sắc, hiện nay còn là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.
Đồng chí Lại Xuân Môn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn để định hướng xây dựng chiến lược công tác tuyên giáo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là yêu cầu cấp thiết, tất yếu, khách quan.
Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Để chính sách an sinh xã hội đến đúng đối tượng, đúng thời điểm và hiệu quả, Đảng ta đã rất quan tâm chú trọng các nguyên tắc bình đẳng, trong đó có bình đẳng giới, bảo đảm mọi người dân đều có quyền thụ hưởng thành quả của công cuộc đổi mới.
78 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, đặc biệt là sau 37 năm đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế, mỗi người dân Việt Nam càng thấy thấm thía hơn hành trình đấu tranh vì độc lập, tự do; giá trị của độc lập, tự do mà mỗi người dân Việt Nam được thụ hưởng kể từ sau ngày 2/9/1945.
Cách đây tròn 78 năm, đúng vào ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử đã diễn ra sự kiện trọng đại, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Một trang sử mới, một kỷ nguyên mới được mở ra cho đất nước ta kể từ đây. Đã mấy chục năm trôi qua, song không khí tưng bừng, náo nhiệt và ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử ấy vẫn còn nguyên vẹn cho đến tận hôm nay.
Với vai trò là một trong bốn trụ cột của ngành, công tác Ngoại giao Kinh tế là nội hàm, nhiệm vụ xuyên suốt và ngày càng được quan tâm, chú trọng thúc đẩy nhằm phục vụ thiết thực nhất cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trân trọng giới thiệu bài viết "Gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang, quyết tâm xây dựng ngành ngoại giao vững mạnh, toàn diện, hiện đại" của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.