Quan điểm chỉ đạo về đấu tranh với âm mưu “phi chính trị hóa” Quân đội được Tổng Bí thư nhắc đến nhiều lần trong các bài viết như “Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi và sự trưởng thành, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam”, “75 năm Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng vững bước dưới lá cờ vinh quang của Đảng”, “Nắm vững thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”… Trong các bài viết, Tổng Bí thư cũng đưa ra các giải pháp để kiên quyết đấu tranh, làm thất bại âm mưu “phi chính trị hóa” Quân đội của các thế lực thù địch.
Mặc dù ý nghĩa, vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam là vô cùng quan trọng và không thể phủ nhận, song với âm mưu đòi “phi chính trị hóa” quân đội, phá hoại chủ trương xây dựng cũng như sự lãnh đạo của Đảng ta đối với quân đội, tiến tới phá hoại sự ổn định chính trị - xã hội và cuối cùng là xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các thế lực chống đối, thù địch vẫn không ngừng sử dụng các thủ đoạn, chiêu trò để xuyên tạc, chống phá, nhất là về vai trò của công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam.
Những suy diễn, nhận định không khách quan, không đúng bản chất vấn đề về Tây Nguyên và người Thượng của các thế lực thù địch là nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc và chống phá Đảng, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong 93 năm qua đã chứng tỏ, sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị, trong thời gian tới cần tiếp tục đổi mới hơn nữa tư duy và phương thức triển khai công tác thông tin đối ngoại; tăng cường chất lượng công tác tham mưu, chỉ đạo, phối hợp; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phản bác luận điệu sai trái, xuyên tạc…
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền trong bối cảnh hiện nay.
Ngay từ những ngày thành lập, Đảng ta đã xác định chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, là một yếu tố mang tính quyết định góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
6 tháng đầu năm 2023, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song với tinh thần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, chủ động, tiếp tục đổi mới, sáng tạo, bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cấp ủy các cấp, toàn ngành Tuyên giáo đã triển khai, hoàn thành một khối lượng lớn công việc so với cùng kỳ năm 2022.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 108-HD/BTGTW ngày 20/6/2023, về đẩy mạnh tuyên truyền về công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.
Cùng với những nội dung trong Luật Điện ảnh sửa đổi năm 2022, nhiều quy định mới có hiệu lực từ đầu năm 2023 đã tạo hành lang pháp lý đầy đủ, giúp cơ quan quản lý nhà nước có căn cứ để quản lý chặt chẽ hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng.
Cuốn sách xuất bản lần này tập trung vào những nội dung mà nhiều tác giả cùng đề cập như: một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực; về phong cách, đạo đức, lối sống khiêm nhường, gần gũi, hay những kỷ niệm, mẩu chuyện nhỏ trong cuộc sống đời thường của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng,…
Ngày 21/6/1925, tại Quảng Châu - Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tờ báo Thanh Niên - cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Báo Thanh Niên ra đời đã mở ra một dòng báo chí mới ở nước ta: Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Là một trong những phương tiện chủ lực phổ biến các loại hình văn hóa đến toàn xã hội, mỗi cơ quan báo chí cần phải là một cơ quan văn hóa, mỗi người làm báo cần luôn có ý thức nâng cao văn hóa của bản thân, đề cao thành tố văn hóa trong sáng tạo tác phẩm.
Ngày 19/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tổ chức Hội nghị sơ kết một năm hoạt động của Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trân trọng giới thiệu toàn văn Phát biểu kết luận Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Những cống hiến của Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam cũng như với tư cách một người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ là rất to lớn. Di sản báo chí mà Người để lại cho đời sau là di sản của cách mạng Việt Nam, di sản của văn hóa Việt Nam.
Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh đề cập toàn bộ các vấn đề rộng lớn của cách mạng, của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt động báo chí.
Trong loạt bài: Kiên định nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Bài 1: Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt, là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bài 2: Bài học về sự từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng.
Bài 3: Tiếp tục kiên định, giữ vững nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Cuốn sách "Bác Hồ với các Tổng thống Mỹ" của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Võ Văn Lộc, vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm một lần nữa cho thấy rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà ngoại giao thiên tài, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại.
Trải qua 98 năm hình thành và phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam đã tham gia tích cực vào công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, chống “diễn biến hòa bình”. Trước những biến động khó lường của đời sống xã hội, yêu cầu đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyền là phải phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lý thông tin về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí.
Trong loạt bài: Kiên định nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Bài 1: Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt, là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bài 2: Bài học về sự từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng.
Bài 3: Tiếp tục kiên định, giữ vững nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng