Bài 1: Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc sinh hoạt, là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bài 2: Bài học về sự từ bỏ nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Bài 3: Tiếp tục kiên định, giữ vững nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
Thủ tướng nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước đánh giá cao đóng góp quan trọng của báo chí cả nước, trong đó có Hội Nhà báo Việt Nam và luôn tạo điều kiện để báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam phát huy vai trò, vị thế, hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ chính trị được giao; những người làm báo ngày càng có nhiều tác phẩm báo chí chất lượng cao, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, củng cố và tăng cường sự tin tưởng và niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân dành cho báo chí.
Nhìn vào lịch sử văn học nghệ thuật hiện đại ở Việt Nam, sự xuất hiện của nghệ thuật đại chúng là một tiến trình đặc biệt của văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường; đòi hỏi cần có một tiếp cận tổng thể để nhận diện những đổi mới của văn học nghệ thuật, đồng thời có một định vị mới cho lý luận phê bình trong đời sống văn học nghệ thuật ngày nay.
Tài liệu chuyên đề “Đảng ta thật là vĩ đại” giúp cán bộ, đảng viên, hội viên các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở nắm vững, hiểu sâu về vai trò lãnh đạo, sứ mệnh, sự cống hiến của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Toàn văn Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tổng số 448 từ, song hàm chứa một tư tưởng lớn về thi đua yêu nước. Văn bản với những lời ngắn, câu gọn mà vẫn bao quát đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung, phương pháp, thành phần tham gia thi đua. Hơn thế, lời hiệu triệu này còn hàm chứa những thông điệp văn hóa sâu sắc và có giá trị vượt thời gian.
Qua gần 40 năm đổi mới, chúng ta có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế và những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử như ngày nay nhờ nhiều nhân tố, trong đó có Thi đua yêu nước. Thời gian lùi xa càng tỏ rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về Thi đua yêu nước vẹn nguyên một tài sản tinh thần vô giá, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác đã mở đầu cho các phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, lan rộng khắp cả nước, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam; là nguồn cảm hứng bất tận, có giá trị không chỉ trong quá khứ mà ngay cả với hiện tại và tương lai, là di sản vô giá mãi trường tồn với dân tộc Việt Nam!
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước là hệ thống quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, được hình thành trên cơ sở tiếp thu và vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về thi đua, về thi đua xã hội chủ nghĩa, về vai trò của quần chúng kết hợp với truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường, anh dũng chống ngoại xâm của dân tộc và thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tối 9/6/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Tổng kết và trao Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (mang tên Diên Hồng) lần thứ nhất - năm 2023.
75 năm sau khi ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023), tư tưởng Hồ Chí Minh về mục đích, nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức các phong trào thi đua yêu nước thiết thực, hiệu quả phù hợp với nhiệm vụ của từng giai đoạn dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.
Ngày 5/6/1911, sự kiện Hồ Chí Minh, với tên gọi Văn Ba, rời bến Nhà Rồng tìm đường cứu nước, đã trở thành một dấu mốc và bước ngoặt quan trọng đối với cách mạng và dân tộc Việt Nam. 112 năm đã trôi qua, nhưng hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vẫn có ý nghĩa lịch sử và giá trị giáo dục to lớn đối với thế hệ người dân Việt Nam.
Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lúc này mang tên Nguyễn Tất Thành, bắt đầu cuộc hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân.
Để thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch triệt để sử dụng những thủ đoạn tinh vi, thâm độc nhằm mưu toan xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, làm tan rã niềm tin, gây hoang mang về lý luận, tư tưởng, tạo ra những khoảng trống để đưa hệ tư tưởng tư sản thâm nhập vào cán bộ, đảng viên trong quân đội, tiến tới chuyển hóa, xóa bỏ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
"Cách mạng màu" đang trở thành nguy cơ đối với các nước xã hội chủ nghĩa. Những thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch với nước ta thời gian qua đang hiện hữu những biểu hiện manh nha màu sắc của "cách mạng màu". Âm mưu của các thế lực thù địch là tác động đến các lĩnh vực của đời sống, trực tiếp và gián tiếp đến chính trị, kinh tế, văn hoá ở nước ta... Mục tiêu của chúng là kích động, gây mất trật tự xã hội, gây bất ổn, xung đột, tạo điểm nóng ở một số nơi và thổi nóng các mâu thuẫn trong một bộ phận quần chúng nhân dân…
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc. Trong đó trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0; nhiều quốc gia đã ghi nhận những ảnh hưởng to lớn của AI trong mọi mặt đời sống xã hội. Ở nước ta, một số sản phẩm của AI được phát triển trong thời gian gần đây đã mang đến nhiều thách thức cho công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
Phương pháp luận duy vật biện chứng là phương pháp cơ bản nhất trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Hồ Chí Minh, là “chìa khoá” để Người vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Trong bối cảnh mới, việc vận dụng đúng phương pháp này theo tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ góp phần đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực thực tiễn trong toàn Đảng, cung cấp những luận cứ khoa học quan trọng trong đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Chiều 19/5/2023, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Lễ công bố, giới thiệu sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, xuất bản bằng 7 ngoại ngữ (Anh, Trung Quốc, Lào, Nga, Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan).
Tuy mới “đi” được một nửa chặng đường với tập I “Nợ nước non” và tập II “Lênh đênh bốn biển”, song bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm” của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ có mong muốn khắc họa đầy đủ, sinh động và lôi cuốn về hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bộ tem bưu chính "Nhà sàn Bác Hồ trong khu Phủ Chủ tịch" được thiết kế với phong cách đồ họa, cô đọng. Mẫu tem thể hiện hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đang làm việc tại góc phòng nhỏ trong nhà sàn, mẫu blốc giới thiệu toàn cảnh nhà sàn và khái quát khung cảnh vườn cây, ao cá quanh nhà sàn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời mình để phấn đấu, hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc; ấm no, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam cũng như đấu tranh cho sư nghiệp giải phóng các dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.