Trước thời kỳ đổi mới, đất nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội. Nguyên nhân căn bản được Đại hội VI đánh giá là do chúng ta rơi vào tình trạng máy móc, giáo điều. Đại hội VI đã mở ra thời kỳ mới, trên cơ sở trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng đã vận dụng linh hoạt để tiến hành công cuộc đổi mới. Cuộc bứt phá ra khỏi chủ nghĩa giáo điều đã giúp đất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, kinh tế đất nước ngày càng đi lên. Sau gần 40 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn, chúng ta lại thấy ở đâu đó xuất hiện căn bệnh giáo điều mới, ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước.
Loạt bài: Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình
Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương
Bài 2: Cam kết mạnh mẽ, đóng góp lâu dài
Bài 3: Chuyện "những lần đầu tiên"
Bài cuối: Con đường tới trung tâm huấn luyện tầm quốc tế
Loạt bài: Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình
Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương
Bài 2: Cam kết mạnh mẽ, đóng góp lâu dài
Bài 3: Chuyện "những lần đầu tiên"
Bài cuối: Con đường tới trung tâm huấn luyện tầm quốc tế
Loạt bài: Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình
Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương
Bài 2: Cam kết mạnh mẽ, đóng góp lâu dài
Bài 3: Chuyện "những lần đầu tiên"
Bài cuối: Con đường tới trung tâm huấn luyện tầm quốc tế
Loạt bài: Một thập kỷ sứ mệnh gìn giữ hòa bình
Bài 1: Điểm sáng trong quan hệ đa phương
Bài 2: Cam kết mạnh mẽ, đóng góp lâu dài
Bài 3: Chuyện "những lần đầu tiên"
Trong không khí những ngày tháng lịch sử của dân tộc, trong bối cảnh thế giới vẫn đang tiếp tục diễn ra các cuộc xung đột, chiến tranh gây đau khổ cho nhân loại, ta càng thấy giá trị của hòa bình, kỳ tích mà Đảng ta đã đem lại cho Tổ quốc, cho Nhân dân hôm nay.
Thời gian qua, Việt Nam tiếp tục có nhiều nỗ lực nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó luôn quan tâm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Đảng, Nhà nước cũng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tìm ra hướng đi chung, xóa bỏ những định kiến, cách nhìn nhận, đánh giá không chính xác của một số cá nhân, tổ chức về tình hình tôn giáo tại Việt Nam.
Chính sách đối ngoại quốc phòng theo tư tưởng “Ngoại giao cây tre Việt Nam” hiện nay đang là chủ đề nóng được dư luận trong nước và quốc tế rất quan tâm. Đây cũng là vấn đề mà các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước tập trung xuyên tạc, chống phá. Thực tế đã khẳng định chính sách đối ngoại quốc phòng theo tư tưởng “Ngoại giao cây tre Việt Nam” là kế sách quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, giữ nước từ khi nước chưa nguy.
Ngày 15/5/2016, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Điều này không chỉ làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu vào đời sống tinh thần, tư tưởng của nhân dân mà còn góp phần quan trọng trong việc thay đổi nhận thức, thái độ, lối sống của cán bộ, đảng viên. Tuy vậy, thời gian qua, trên nhiều diễn đàn mạng xã hội, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị lại đưa ra những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đó là những luận điệu cần phải được nhận diện rõ và tích cực đấu tranh phản bác.
Trong cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, hiện nay có nhiều cấp độ, phương thức đa dạng, phong phú. Để góp phần tạo nên sức mạnh tổng lực của toàn xã hội, nếu mỗi cán bộ, đảng viên cho đến mọi tầng lớp nhân dân thường xuyên quán triệt, tích cực có những đóng góp thiết thực, cụ thể, sẽ thật sự "góp gió thành bão", tạo sức mạnh giúp đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động.
Loạt bài: Việt Nam tôn trọng, đảm bảo thực hiện quyền con người trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo
Bài 1: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người
Bài 2: Nhận diện các luận điệu xuyên tạc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Bài cuối: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận
Loạt bài: Việt Nam tôn trọng, đảm bảo thực hiện quyền con người trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo
Bài 1: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người
Bài 2: Nhận diện các luận điệu xuyên tạc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Bài cuối: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận
Loạt bài: Việt Nam tôn trọng, đảm bảo thực hiện quyền con người trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo
Bài 1: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền con người
Bài 2: Nhận diện các luận điệu xuyên tạc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Bài cuối: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam - Sự thật không thể phủ nhận
Bất chấp những luận điệu xuyên tạc, sự kiện kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã một lần nữa khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, làm nên sức mạnh đẩy lùi cái xấu, cái tiêu cực để bảo tồn những giá trị thiêng liêng trong trang sử đáng tự hào của dân tộc.
Gần đây, trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, một số người đã nêu quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của vũ khí công nghệ cao trong chiến tranh và đồng thời coi nhẹ vai trò của con người.Thậm chí, có ý kiến còn cho rằng, chỉ có các lực lượng trang bị vũ khí công nghệ cao mới có thể chiến thắng trong chiến tranh hiện đại, dẫn tới sự phủ nhận các giá trị của quốc phòng và an ninh truyền thống, bao gồm cả nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
“Tin giả” đã và đang gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho xã hội. Thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực nhằm thiết lập phương thức xử lý, kiểm soát tin giả phù hợp, khoa học, hiệu quả, trong đó, cần chú trọng hơn nữa nhiệm vụ thể chế hóa các cơ chế, quy định chính thức, góp phần xây dựng và duy trì môi trường thông tin lành mạnh, tích cực.
Công tác tuyên giáo là của cấp ủy Đảng, mà lực lượng nòng cốt là ban tuyên giáo, cán bộ tuyên giáo. Công tác tư tưởng không chỉ của cấp ủy, của ban tuyên giáo mà còn là nhiệm vụ của tất cả cán bộ, đảng viên, các đoàn thể và chính quyền các cấp.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ mới, vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng được các quốc gia - dân tộc quan tâm mạnh mẽ hơn. Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước đã và đang dành cho an ninh phi truyền thống sự quan tâm mạnh mẽ và thiết thực. Tuy nhiên, xem xét kỹ cách tiếp cận và các hệ vấn đề đã và đang được quan tâm thì có thể thấy vấn đề an ninh văn hóa (cultural security) còn lộ ra nhiều khoảng trống không nhỏ cần phải được làm rõ và bổ khuyết.
79 năm đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử 0 giờ 43 phút ngày 9/5/1945 (theo giờ Moskva), khi đại diện nước Đức quốc xã ký thỏa thuận đầu hàng vô điều kiện Liên Xô và các nước đồng minh. Thời khắc ấy mãi đi vào lịch sử nhân loại, trở thành Ngày Chiến thắng chung của tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, ngày đánh bại chủ nghĩa phát xít, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ II. Đó đồng thời cũng là Ngày Chiến thắng vinh quang của quân và dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945).
Đối với đất nước ta, ổn định chính trị là tài sản vô giá. Điều này đã được minh chứng qua kết quả của gần 40 năm đổi mới, ổn định chính trị là nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế đất nước, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân. Trong đánh giá của quốc tế về các yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam thì ổn định chính trị luôn là yếu tố hàng đầu.