Ngày này 65 năm trước - ngày 19/5/1959 là mốc quan trọng đánh dấu Ngày mở đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại và được chọn là Ngày Truyền thống của Bộ đội Trường Sơn anh hùng.
Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, từ ngày 16/5 đến ngày 18/5/2024, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp Hội nghị lần thứ chín để thảo luận, cho ý kiến về các nội dung:
Ngày 19/5/1959 là mốc quan trọng của việc mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh và được chọn là Ngày Truyền thống của Bộ đội Trường Sơn anh hùng. Đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã đóng góp to lớn vào đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.
Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII chính thức khai mạc sáng nay (16/5) tại Thủ đô Hà Nội. Trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 16/5/2024, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tại Hội nghị, Trung ương sẽ bàn về các nội dung: Đề cương các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng; chuẩn bị cho việc chỉ đạo tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng và một số vấn đề quan trọng khác.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ, nội dung chương trình Hội nghị Trung ương lần này tuy không nhiều đầu việc, nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng và chỉ đạo chuẩn bị Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng.
Tròn 65 năm (19/5/1959 - 19/5/2024), tinh thần mở đường Hồ Chí Minh của bộ đội Trường Sơn tiếp tục được phát huy trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước.
(P3) - Chiều ngày 14/5/2024, tại phòng họp UBND phường, Hội LHPN Phường 3 tổ chức hội nghị bầu bổ sung uỷ viên Ban chấp hành, Ban thường vụ, Phó Chủ tịch Hội LHPN Phường 3 nhiệm kỳ 2021-2026.
Với 74 tuổi đời, hơn 50 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Đào Duy Tùng là nhà tư tưởng, lý luận xuất sắc hàng đầu của Đảng, đặc biệt có những đóng góp nổi bật trong những bước ngoặt của cách mạng Việt Nam.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024). Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 154- HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024). Trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn
Thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử sau gần 40 năm đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế đã ghi nhận những đóng góp quan trọng của nhiều thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong việc tạo lập cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của đất nước. Trong đó, có sự đóng góp to lớn của đồng chí Đào Duy Tùng đối với công cuộc đổi mới đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hai nhiệm vụ chiến lược, xuyên suốt, có mối quan hệ biện chứng với nhau của cách mạng Việt Nam. Sau các nghị quyết chuyên đề về vấn đề này, Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII đã ban hành Nghị quyết về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, với tư duy mới, nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về nhiều vấn đề vừa mang tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, trong đó có “tăng cường dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Những năm qua Đảng, Nhà nước và các bộ, ngành, địa phương luôn quan tâm và đã ban hành nhiều chính sách về việc chăm sóc người cao tuổi, bao gồm các chính sách về BHYT, Bảo trợ xã hội và chăm sóc sức khỏe.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ mới, vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng được các quốc gia - dân tộc quan tâm mạnh mẽ hơn. Ở Việt Nam, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước đã và đang dành cho an ninh phi truyền thống sự quan tâm mạnh mẽ và thiết thực. Tuy nhiên, xem xét kỹ cách tiếp cận và các hệ vấn đề đã và đang được quan tâm thì có thể thấy vấn đề an ninh văn hóa (cultural security) còn lộ ra nhiều khoảng trống không nhỏ cần phải được làm rõ và bổ khuyết.
79 năm đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử 0 giờ 43 phút ngày 9/5/1945 (theo giờ Moskva), khi đại diện nước Đức quốc xã ký thỏa thuận đầu hàng vô điều kiện Liên Xô và các nước đồng minh. Thời khắc ấy mãi đi vào lịch sử nhân loại, trở thành Ngày Chiến thắng chung của tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, ngày đánh bại chủ nghĩa phát xít, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ II. Đó đồng thời cũng là Ngày Chiến thắng vinh quang của quân và dân Liên Xô trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945).
Bộ Chính trị quy định 142-QĐ/TW về việc thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ. Trong đó, người đứng đầu được giới thiệu nhân sự bầu cử, bổ nhiệm cấp phó; bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp trưởng cấp dưới trực tiếp. Người đứng đầu cũng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình kể cả khi đã chuyển công tác hoặc nghỉ hưu…
Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu đánh dấu thất bại hoàn toàn của Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc được các nước quan tâm cao, với hơn 130 nước tham gia đối thoại và phát biểu trong không khí cởi mở, thẳng thắn và thực chất.